Tên khoa học: Citrus aurantium L. – Rutaceae
Thu hái, chế biến: Chọn vào tháng 9-10, hái những trái gần chín, phơi khô lúc trời khô ráo hoặc hái quả xanh có đường kính 3-5cm bổ ngang làm đôi, phơi khô.
Tính vị: Vị đắng, tính hàn
Quy kinh: Vào kinh Vị, Tỳ
Công năng: Phá khí hoá đờm tiêu tích (Hoà hoãn hơn Chỉ thực).
Công dụng: Thuốc giúp tiêu hóa, chữa ngực sườn đau tức, bụng chướng khó tiêu.
Thành phần hoá học: Tinh dầu (α-Pinene, Limonene, Camphene, Terpinene, p-Cymene, Caryophyllene, flavonoid (Hesperidin, Neohesperidin, Naringin), pectin, saponin, alcaloid, acid hữu cơ.
Cách dùng, liều lượng: 6 - 12g mỗi ngày, dạng thuốc sắc, thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác.
Kiêng ky: Tỳ vị hư hàn, không tích trệ, đàn bà có thai sức yếu không nên dùng.
Thu hái, chế biến: Chọn vào tháng 9-10, hái những trái gần chín, phơi khô lúc trời khô ráo hoặc hái quả xanh có đường kính 3-5cm bổ ngang làm đôi, phơi khô.
Tính vị: Vị đắng, tính hàn
Quy kinh: Vào kinh Vị, Tỳ
Công năng: Phá khí hoá đờm tiêu tích (Hoà hoãn hơn Chỉ thực).
Công dụng: Thuốc giúp tiêu hóa, chữa ngực sườn đau tức, bụng chướng khó tiêu.
Thành phần hoá học: Tinh dầu (α-Pinene, Limonene, Camphene, Terpinene, p-Cymene, Caryophyllene, flavonoid (Hesperidin, Neohesperidin, Naringin), pectin, saponin, alcaloid, acid hữu cơ.
Cách dùng, liều lượng: 6 - 12g mỗi ngày, dạng thuốc sắc, thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác.
Kiêng ky: Tỳ vị hư hàn, không tích trệ, đàn bà có thai sức yếu không nên dùng.