Tên khoa học: Cassytha filiformis L. Lauraceae
Mô tả: Dược liệu dùng là hạt và ngọn non, có khi là cả cây Cù Mạch, thuộc họ Cẩm chướng, phơi hoặc sấy khô.
Giới thiệu: Thân mọc bò trên mặt đất rồi mọc đứng, màu xanh lam. Hoa đơn độc hay tụ họp thành những xim 2 ngã, có một tổng bao gồm 4 lá bắc. Đài hợp thành ống dài, có 5 răng. Nhị to. Bầu 1 ô, 2 vòi. Quả nang hình trụ có 4 mảnh vỏ. Hạt dẹp. Ra hoa vào mùa xuân, mùa hạ.
Cây được nhập nội trồng làm cảnh, có nhiều ở Đà Lạt.
Thu hái, sơ chế: Thu hái toàn cây vào trước, sau tiết Lập thu. Phơi âm can.
Tên khoa học: Herba Dianthi
Tính vị: Vị đắng, tính hàn.
Quy kinh: Vào kinh Tâm và Tiểu trường.
Tác dụng: thanh nhiệt, lợi tiểu, phá huyết, thông kinh.
Chủ trị: Bệnh lâm lậu, tiểu tiện không lợi, kinh nguyệt không đều, ung nhọt sưng tấy.
Liều dùng: Ngày dùng 6g - 12g
Kiêng kỵ: Tỳ Thận hư mà không có thấp nhiệt cấm dùng. Phụ nữ có thai cấm dùng. Không dùng với Phiêu tiêu
Bảo quản: Dễ hút ẩm, sinh mốc, vụn nát. Để nơi khô ráo, thoáng gió-thỉnh thoảng đem phơi nắng.
Mô tả: Dược liệu dùng là hạt và ngọn non, có khi là cả cây Cù Mạch, thuộc họ Cẩm chướng, phơi hoặc sấy khô.
Giới thiệu: Thân mọc bò trên mặt đất rồi mọc đứng, màu xanh lam. Hoa đơn độc hay tụ họp thành những xim 2 ngã, có một tổng bao gồm 4 lá bắc. Đài hợp thành ống dài, có 5 răng. Nhị to. Bầu 1 ô, 2 vòi. Quả nang hình trụ có 4 mảnh vỏ. Hạt dẹp. Ra hoa vào mùa xuân, mùa hạ.
Cây được nhập nội trồng làm cảnh, có nhiều ở Đà Lạt.
Thu hái, sơ chế: Thu hái toàn cây vào trước, sau tiết Lập thu. Phơi âm can.
Tên khoa học: Herba Dianthi
Tính vị: Vị đắng, tính hàn.
Quy kinh: Vào kinh Tâm và Tiểu trường.
Tác dụng: thanh nhiệt, lợi tiểu, phá huyết, thông kinh.
Chủ trị: Bệnh lâm lậu, tiểu tiện không lợi, kinh nguyệt không đều, ung nhọt sưng tấy.
Liều dùng: Ngày dùng 6g - 12g
Kiêng kỵ: Tỳ Thận hư mà không có thấp nhiệt cấm dùng. Phụ nữ có thai cấm dùng. Không dùng với Phiêu tiêu
Bảo quản: Dễ hút ẩm, sinh mốc, vụn nát. Để nơi khô ráo, thoáng gió-thỉnh thoảng đem phơi nắng.