Tên khoa học: Perilla frutescens (L.) Britt. - Lamiaceae
Giới thiệu: Tía tô là loại cây cỏ, cao 0.5-1m, thân thẳng đứng có lông, lá mọc đối hình trứng, đầu nhọn, mép có răng cưa, có màu tím hoặc xanh. Hoa trắng hoặc tím nhạt. Được trồng khắp nơi trong cả nước.
Dược liệu: Nên chọn cành phần gọn, loại khi cây mới ra hoa. Hái lá xong cắt cành thành lát, phơi khô làm thuốc.
Tính vị: Vị cay, tính ấm
Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Phế, Vị'
Tác dụng: Phát tán phong hàn, hành khí, an thai, giải độc.
Chủ trị: Có thai nôn mửa, thai hành đau bụng ra huyết, dị ứng do cua cá…
Liều dùng: Ngày 12 – 20 g. Dùng dưới dạng thuốc sắc.
Chú ý: Không nên sắc quá 15 phút.
Kiêng kỵ: Người sốt do âm hư, ra nhiều mồ hôi không nên dùng.
Giới thiệu: Tía tô là loại cây cỏ, cao 0.5-1m, thân thẳng đứng có lông, lá mọc đối hình trứng, đầu nhọn, mép có răng cưa, có màu tím hoặc xanh. Hoa trắng hoặc tím nhạt. Được trồng khắp nơi trong cả nước.
Dược liệu: Nên chọn cành phần gọn, loại khi cây mới ra hoa. Hái lá xong cắt cành thành lát, phơi khô làm thuốc.
Tính vị: Vị cay, tính ấm
Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Phế, Vị'
Tác dụng: Phát tán phong hàn, hành khí, an thai, giải độc.
Chủ trị: Có thai nôn mửa, thai hành đau bụng ra huyết, dị ứng do cua cá…
Liều dùng: Ngày 12 – 20 g. Dùng dưới dạng thuốc sắc.
Chú ý: Không nên sắc quá 15 phút.
Kiêng kỵ: Người sốt do âm hư, ra nhiều mồ hôi không nên dùng.