Tên khoa học: Herba Cynomorii
Giới thiệu: Tỏa dương còn có tên là củ gió đất, củ ngọn núi, hoa đất…Là loại cây có hình dạng như cây nấm, màu đỏ nâu sẫm, được cấu tạo bởi cán hoa lớn, trên mang hoa dày đặc, có mo bao bọc, màu tím, có mùi hôi. Cán hoa nạc và mềm, sần sùi, không có lá. Hoa đực và hoa cái riêng. Cụm hoa đực hình trụ, dài 10-15cm. Cụm hoa cái hình đầu, dài 2-3cm.
Tỏa dương thường mọc và sống ký sinh trên rễ những cây gỗ lớn trong rừng sâu ẩm thấp... ở các vùng rừng núi Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái,...
Dược liệu: Nên chọn cây to bằng ngón tay lớn, màu đỏ hoặc nâu sẫm, khi phơi khô có màu đen, hơi mềm, màu đồng nhất
Tính vị: Vị ngọt, tính ôn, không độc
Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Thận
Tác dụng: Bổ thận, tráng dương, bổ khí, sinh huyết, nhuận tràng, thông tiện.
Chủ trị: Yếu sinh lý, liệt dương, lãnh cảm; bổ máu làm ăn ngon miệng, hồi phục sức khỏe, ốm dậy, sau sinh đẻ, chữa tê mỏi chân, tay, lưng, gối.
Liều dùng: 8-12g
Giới thiệu: Tỏa dương còn có tên là củ gió đất, củ ngọn núi, hoa đất…Là loại cây có hình dạng như cây nấm, màu đỏ nâu sẫm, được cấu tạo bởi cán hoa lớn, trên mang hoa dày đặc, có mo bao bọc, màu tím, có mùi hôi. Cán hoa nạc và mềm, sần sùi, không có lá. Hoa đực và hoa cái riêng. Cụm hoa đực hình trụ, dài 10-15cm. Cụm hoa cái hình đầu, dài 2-3cm.
Tỏa dương thường mọc và sống ký sinh trên rễ những cây gỗ lớn trong rừng sâu ẩm thấp... ở các vùng rừng núi Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái,...
Dược liệu: Nên chọn cây to bằng ngón tay lớn, màu đỏ hoặc nâu sẫm, khi phơi khô có màu đen, hơi mềm, màu đồng nhất
Tính vị: Vị ngọt, tính ôn, không độc
Quy kinh: Vào kinh Tỳ, Thận
Tác dụng: Bổ thận, tráng dương, bổ khí, sinh huyết, nhuận tràng, thông tiện.
Chủ trị: Yếu sinh lý, liệt dương, lãnh cảm; bổ máu làm ăn ngon miệng, hồi phục sức khỏe, ốm dậy, sau sinh đẻ, chữa tê mỏi chân, tay, lưng, gối.
Liều dùng: 8-12g