Cao khô dược liệu Kê huyết đằng
Giá bán: Liên hệ
-
Cao khô dược liệu Kê huyết đằng (Extractum Caulis Spatholobi suberecti siccus)
Theo Đông y:
- Tác dụng táo Vị, bổ trung, hành huyết, làm mạnh gân xương, bổ huyết và thông kinh.
- Thư cân, chỉ thống, hòa huyết và hoạt lạc.
- Trị đau gối, tay chân tê, lưng đau, đau nhức người do chấn thương, kinh nguyệt không đều.
Chủ trị:
- Trị khí huyết kém
1. Tên sản phẩm: Cao khô dược liệu Kê huyết đằng (Extractum Caulis Spatholobi suberecti siccus)
2. Thành phần: Cao khô dược liệu Kê huyết đằng (Extractum Caulis Spatholobi suberecti siccus)
3. Thời hạn sử dụng sản phẩm: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
4. Quy cách đóng gói và chất liệu bao bì: Túi 5kg; 15kg; 25kg. Đóng trong túi phức hợp nhôm
5. Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất sản phẩm: Công ty cổ phần Dược Liệu Việt Nam (VIETMEC)
Yêu cầu về an toàn thực phẩm:
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm đạt yêu ầu về an toàn thực phẩm theo:
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số QCVN 8-2:2011/BYT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm). Thông tư số 50/2016/TT-BYT ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm. Quyết định số 46/2017/QĐ-BYT quy định giới hạn tối đa ô nhiễm vi sinh vật và hóa học trong thực phẩm( đối với thực phẩm chức năng).
2. Thành phần: Cao khô dược liệu Kê huyết đằng (Extractum Caulis Spatholobi suberecti siccus)
3. Thời hạn sử dụng sản phẩm: 36 tháng kể từ ngày sản xuất.
4. Quy cách đóng gói và chất liệu bao bì: Túi 5kg; 15kg; 25kg. Đóng trong túi phức hợp nhôm
5. Tên và địa chỉ cơ sở sản xuất sản phẩm: Công ty cổ phần Dược Liệu Việt Nam (VIETMEC)
Yêu cầu về an toàn thực phẩm:
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm đạt yêu ầu về an toàn thực phẩm theo:
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số QCVN 8-2:2011/BYT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm). Thông tư số 50/2016/TT-BYT ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm. Quyết định số 46/2017/QĐ-BYT quy định giới hạn tối đa ô nhiễm vi sinh vật và hóa học trong thực phẩm( đối với thực phẩm chức năng).
Một số bài thuốc y học cổ truyền từ Kê huyết đằng:
1. Điều trị đau mỏi lưng gối
Tục đoạn 16g, Kê huyết đằng 16g, Hương thảo 12g, Cẩu tích 12g, Dây đau xương 12g. Sắc uống.
2. Chữa phong thấp, gân xương đau nhức, tê bại hoặc sưng nề
Kê huyết đằng (20 – 40g). Cẩu tích, Cốt toái bổ, Ngưu tất, Tỳ giải, mỗi vị 20g. Bạch chỉ 4g, Thiên niên kiện 6g. Sắc uống.
3. Chữa thiếu máu, hư lao
Kê huyết đằng 200 – 300g, tán nhỏ, ngâm với 1 lít rượu trong 7 – 10 ngày. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 25ml. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác như Thục địa, Đan sâm, Hà thủ ô (liều lượng bằng nhau). Có thể dùng cao đặc cô từ nhựa, mỗi ngày uống 2 – 4g, pha với ít rượu.
4. Chữa huyết hư gây đau đầu, xây xẩm, chóng mặt, đau nhói vùng tim, tim đập không đều, các khớp xương đau mỏi
Kê huyết đằng 20g. Huyền sâm, Mạch môn, Ngưu tất, hạt Muồng sao, mỗi vị 15g. Tâm Sen 4g. Sắc uống.
5. Bài thuốc chữa rối loạn kinh nguyệt
Kê huyết đằng 16g, Ích mẫu 16g, Nghệ 8g, Đào nhân 8g, Xuyên khung 8g, Sinh địa 12g. Sắc uống.