Tử thảo dùng rễ, phơi khô. Khi khô có màu vàng hoặc nâu tía, dai và khó gãy.
Thu hái, sơ chế: Rễ được đào vào mùa xuân hoặc mùa thu, ngâm ngập nước và thái thành lát mỏng, phơi khô dưới nắng.
Tính vị: Vị ngọt tính hàn.
Quy kinh: Vào kinh Tâm, Tâm bào, Can.
Công năng: Làm mát máu và hoạt huyết, giải độc và giúp ban mọc ra ngoài; tăng nhu động ruột và nhuận trường.
Chủ trị:
- Trị đại tiện bí kết do huyết nhiệt gây nên ban sởi, nhiệt độc trong huyết bốc lên.
- Ban sởi mọc chưa hoàn toàn do nhiệt độc trong máu, Nốt ban xuất huyết.
- Phòng sởi
- Phỏng, mụn, nhọt, bỏng và tổn thương do hàn.
Liều dùng: 3-10g
Kiêng kỵ: Không dùng Tử thảo trong trường hợp Tỳ hư kèm tiêu chảy.
Thu hái, sơ chế: Rễ được đào vào mùa xuân hoặc mùa thu, ngâm ngập nước và thái thành lát mỏng, phơi khô dưới nắng.
Tính vị: Vị ngọt tính hàn.
Quy kinh: Vào kinh Tâm, Tâm bào, Can.
Công năng: Làm mát máu và hoạt huyết, giải độc và giúp ban mọc ra ngoài; tăng nhu động ruột và nhuận trường.
Chủ trị:
- Trị đại tiện bí kết do huyết nhiệt gây nên ban sởi, nhiệt độc trong huyết bốc lên.
- Ban sởi mọc chưa hoàn toàn do nhiệt độc trong máu, Nốt ban xuất huyết.
- Phòng sởi
- Phỏng, mụn, nhọt, bỏng và tổn thương do hàn.
Liều dùng: 3-10g
Kiêng kỵ: Không dùng Tử thảo trong trường hợp Tỳ hư kèm tiêu chảy.
Từ khóa:
bắc tử thảo,
tử thảo