Tên gọi khác: Tuyền phúc hoa, Tuyên phục hoa, Họ Cúc
Tên khoa học: Flos inulae
Thu hái: Hoa thu hái vào mùa hè và thu khi đã hoa nở.
Bào chế:
Theo Trung Y: Thu hái lúc hoa đã nở hết, phơi khô, lúc dùng ép dẹp xuống, cho vào túi mà sắc.
Theo kinh nghiệm Việt Nam : Nhặt bỏ tạp chất (thường dùng cả đế hoa), phơi khô.
Tính vị: Vị đắng, cay, mặn và hơi ấm.
Qui kinh: Vào kinh Phế, Tỳ và Đại tràng.
Thành phần hoá học: một loại đường, một loại alcaloid màu vàng.
Dược năng: Trừ đàm, hành thủy, chống nôn
Chủ trị:
Trị ho, hen, nôn oẹ, ngực trướng, đau hông, trị thuỷ thũng.
- Phế có nhiều đờm biểu hiện như hen và ho có nhiều đờm: Dùng Tuyên phúc hoa với Bán hạ và Tế tân.
- Vị có đờm ngăn trở gây loạn khí biểu hiện như nôn và đầy thượng vị: Dùng Tuyề phúc hoa với Đại giả thạch trong bài Tuyền Phúc Đại Giả Thang.
Liều dùng: 3-10g.
Chú ý: Khi sắc vị thuốc này cần gói vào trong vải.
Kiêng kỵ: Tiêu chảy không nên dùng
Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh ẩm, tránh đè nén nát vụn, thỉnh thoảng nên phơi.
Tên khoa học: Flos inulae
Thu hái: Hoa thu hái vào mùa hè và thu khi đã hoa nở.
Bào chế:
Theo Trung Y: Thu hái lúc hoa đã nở hết, phơi khô, lúc dùng ép dẹp xuống, cho vào túi mà sắc.
Theo kinh nghiệm Việt Nam : Nhặt bỏ tạp chất (thường dùng cả đế hoa), phơi khô.
Tính vị: Vị đắng, cay, mặn và hơi ấm.
Qui kinh: Vào kinh Phế, Tỳ và Đại tràng.
Thành phần hoá học: một loại đường, một loại alcaloid màu vàng.
Dược năng: Trừ đàm, hành thủy, chống nôn
Chủ trị:
Trị ho, hen, nôn oẹ, ngực trướng, đau hông, trị thuỷ thũng.
- Phế có nhiều đờm biểu hiện như hen và ho có nhiều đờm: Dùng Tuyên phúc hoa với Bán hạ và Tế tân.
- Vị có đờm ngăn trở gây loạn khí biểu hiện như nôn và đầy thượng vị: Dùng Tuyề phúc hoa với Đại giả thạch trong bài Tuyền Phúc Đại Giả Thang.
Liều dùng: 3-10g.
Chú ý: Khi sắc vị thuốc này cần gói vào trong vải.
Kiêng kỵ: Tiêu chảy không nên dùng
Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh ẩm, tránh đè nén nát vụn, thỉnh thoảng nên phơi.