Tên khoa học: Andrographis paniculata
Tên gọi khác: công cộng, hung bút, nguyên cộng, lam khái liên, cây lá đắng, khô đảm thảo, nhất kiến kỷ
Mô tả:
Xuyên tâm liên có thân hình vuông, mọc thẳng đứng, cao từ 0,3 đến 0,8 mét, cây phân thành nhánh và nhiều đốt, mỗi đốt hơi phình ra
Lá nguyên, mềm, mọc đối và có cuống ngắn, có hình thuôn dài trên bề mặt nhẵn, chiều dài lá xuyên tâm liên từ 3 – 12cm, chiều rộng khoảng 1 – 3cm
Hoa của dược liệu xuyên tâm lieu có màu trắng, phớt hồng, kích thước nhỏ, mọc thành từng cụm ở nách lá và ngọn cành, có mùi nhẹ, vị đắng
Quả có kích thước dài 15mm, rộng 3,5mm, hình trụ, bề mặt nhẵn, dáng thuôn dài
Mùa hoa xuyên tâm liên chủ yếu nở từ tháng 9 đến tháng 10 hằng năm
Bộ phận dùng: Toàn cây hoặc lá
Thu hái: Cây chủ yếu phát triển tốt ở nơi có nhiều nắng, hạt xuyên tâm liên chủ yếu được gieo vào tháng 5 và tháng 6 (Các vùng tại Bắc bán cầu), khoảng cách giữa các hạt 60cmx30cm
Thành phần hoá học: Thành phần chủ yếu được chiết xuất từ lá xuyên tâm liên là mạch đôi diterpenoid lactone. Một số thành phần khác của dược liệu được biết đến như:
Công năng: Thanh nhiệt giải độc, thân nhiệt táo thấp, thanh tràng chỉ lỵ, thanh phế chỉ khái.
Chủ trị:
Các bệnh viêm ruột, lỵ cấp tính, viêm phổi, viêm họng, amidan. ho, ho gà, viêm gan virus, viêm đường tiết niệu, mụn nhọt, ung thũng đinh độc, rắn độc cắn.
Cách dùng, liều lượng:
Kiêng kỵ: Không dùng trong thời gian dài do vị thuốc rất đắng, ảnh hướng đến tiêu hoá
Tên gọi khác: công cộng, hung bút, nguyên cộng, lam khái liên, cây lá đắng, khô đảm thảo, nhất kiến kỷ
Mô tả:
Xuyên tâm liên có thân hình vuông, mọc thẳng đứng, cao từ 0,3 đến 0,8 mét, cây phân thành nhánh và nhiều đốt, mỗi đốt hơi phình ra
Lá nguyên, mềm, mọc đối và có cuống ngắn, có hình thuôn dài trên bề mặt nhẵn, chiều dài lá xuyên tâm liên từ 3 – 12cm, chiều rộng khoảng 1 – 3cm
Hoa của dược liệu xuyên tâm lieu có màu trắng, phớt hồng, kích thước nhỏ, mọc thành từng cụm ở nách lá và ngọn cành, có mùi nhẹ, vị đắng
Quả có kích thước dài 15mm, rộng 3,5mm, hình trụ, bề mặt nhẵn, dáng thuôn dài
Mùa hoa xuyên tâm liên chủ yếu nở từ tháng 9 đến tháng 10 hằng năm
Bộ phận dùng: Toàn cây hoặc lá
Thu hái: Cây chủ yếu phát triển tốt ở nơi có nhiều nắng, hạt xuyên tâm liên chủ yếu được gieo vào tháng 5 và tháng 6 (Các vùng tại Bắc bán cầu), khoảng cách giữa các hạt 60cmx30cm
Thành phần hoá học: Thành phần chủ yếu được chiết xuất từ lá xuyên tâm liên là mạch đôi diterpenoid lactone. Một số thành phần khác của dược liệu được biết đến như:
- - 14-Deoxy-11-dehydroandrographolide
- - 14-Deoxy-11-oxoandrographolide
- - 5-Hydroxy-7,8,2',3'-Tetramethoxyflavone
- - 5-Hydroxy-7,8,2'-Trimethoxyflavone (Từ nuôi cấy mô)
- - Andrographine, Rễ
- - Andrographolide
- - Neoandrographolide
- - Panicoline, Rễ
- - Paniculide-A,
- - Paniculide-B
- - Paniculide-C
Công năng: Thanh nhiệt giải độc, thân nhiệt táo thấp, thanh tràng chỉ lỵ, thanh phế chỉ khái.
Chủ trị:
Các bệnh viêm ruột, lỵ cấp tính, viêm phổi, viêm họng, amidan. ho, ho gà, viêm gan virus, viêm đường tiết niệu, mụn nhọt, ung thũng đinh độc, rắn độc cắn.
1. Viêm amidan:
Xuyên tâm liên, huyền sâm, mạch môn, kim ngân hoa mỗi vị 12g. Sắc uống ngày một thang.
2. Viêm phế quản:
Xuyên tâm liên, huyền sâm, mạch môn mỗi thứ 12g: vỏ quýt lâu năm, cam thảo mỗi thứ 4g. Sắc đặc uống ngày một thang, chia 2 – 3 lần uống trong ngày.
3. Lở ngứa, rôm sảy, mụn nhọt:
Lá xuyên tâm liên 1 nắm giã nát với rượu, dùng để xoa, đắp tại chỗ. Kết hợp cho uống thuốc sắc: Kim ngân hoa, sài đất, bèo cái, lá trắc bá, lá tre. Mỗi thứ một nắm nhỏ, sắc đặc uống ngày một thang, chia 2 - 3 lần. Dùng đến khi khỏi.
4. Rượu bổ (dùng trong những trường hợp yếu mệt):
Rễ cây xuyên tâm liên phơi khô, lô hội 30g, rượu 40 độ vừa đủ 1 lít. Ngày dùng 4-16g rượu.
Xuyên tâm liên, huyền sâm, mạch môn, kim ngân hoa mỗi vị 12g. Sắc uống ngày một thang.
2. Viêm phế quản:
Xuyên tâm liên, huyền sâm, mạch môn mỗi thứ 12g: vỏ quýt lâu năm, cam thảo mỗi thứ 4g. Sắc đặc uống ngày một thang, chia 2 – 3 lần uống trong ngày.
3. Lở ngứa, rôm sảy, mụn nhọt:
Lá xuyên tâm liên 1 nắm giã nát với rượu, dùng để xoa, đắp tại chỗ. Kết hợp cho uống thuốc sắc: Kim ngân hoa, sài đất, bèo cái, lá trắc bá, lá tre. Mỗi thứ một nắm nhỏ, sắc đặc uống ngày một thang, chia 2 - 3 lần. Dùng đến khi khỏi.
4. Rượu bổ (dùng trong những trường hợp yếu mệt):
Rễ cây xuyên tâm liên phơi khô, lô hội 30g, rượu 40 độ vừa đủ 1 lít. Ngày dùng 4-16g rượu.
Cách dùng, liều lượng:
Dùng dạng bột hoặc thuốc sắc: từ 4 – 16g/ngày
Dùng ngoài: Lấy lá tươi giã nát để đắp hoặc sắc lấy nước rửa chỗ mụn nhọt, ngứa lở từ 20 – 40g
Dùng ngoài: Lấy lá tươi giã nát để đắp hoặc sắc lấy nước rửa chỗ mụn nhọt, ngứa lở từ 20 – 40g
Kiêng kỵ: Không dùng trong thời gian dài do vị thuốc rất đắng, ảnh hướng đến tiêu hoá