Tên khoa học: Ledebouriella seseloides Wolf.-Apiaceae
Thu hái, sơ chế: Rễ đào vào mùa xuân hoặc thu, phơi nắng, ngâm nước và cắt thành từng đoạn.
Tính vị: Vị cay, ngọt, tính hơi ấm
Quy kinh: Vào kinh can, tỳ và bàng quang
Công năng: Giải biểu và trừ phong. Trừ phong thấp và giảm đau. Giảm co thắt.
Chủ trị:
+ Hội chứng phong hàn biểu biểu hiện như sốt, nghiến răng, đau đầu và đau toàn thân: dùng phối hợp phòng phong với kinh giới và thương hoạt.
+ Hội chứng phong nhiệt biểu biểu hiện như sốt, đau họng, đỏ mắt và đau đầu: dùng phối hợp phòng phong với kinh giới, hoàng cầm, bạc hà và liên kiều.
+ Hội chứng phong-hàn-thấp biểu hiện như đau khớp (viên khớp) và co thắt chân tay: dùng phối hợp phòng phong với khương hoạt và đương qui.
+ Mày đay và ngứa da: dùng phối hợp phòng phong với khổ sâm và thuyền thoái dưới dạng tiêu phong tán.
Liều dùng: 3-10g.
Thận trọng và chống chỉ định: Thận trọng khi dùng vị này khi bị co thắt do thiếu máu, không dùng vị thuốc này cho các trường hợp âm suy kèm dấu hiệu nhiệt.
Thu hái, sơ chế: Rễ đào vào mùa xuân hoặc thu, phơi nắng, ngâm nước và cắt thành từng đoạn.
Tính vị: Vị cay, ngọt, tính hơi ấm
Quy kinh: Vào kinh can, tỳ và bàng quang
Công năng: Giải biểu và trừ phong. Trừ phong thấp và giảm đau. Giảm co thắt.
Chủ trị:
+ Hội chứng phong hàn biểu biểu hiện như sốt, nghiến răng, đau đầu và đau toàn thân: dùng phối hợp phòng phong với kinh giới và thương hoạt.
+ Hội chứng phong nhiệt biểu biểu hiện như sốt, đau họng, đỏ mắt và đau đầu: dùng phối hợp phòng phong với kinh giới, hoàng cầm, bạc hà và liên kiều.
+ Hội chứng phong-hàn-thấp biểu hiện như đau khớp (viên khớp) và co thắt chân tay: dùng phối hợp phòng phong với khương hoạt và đương qui.
+ Mày đay và ngứa da: dùng phối hợp phòng phong với khổ sâm và thuyền thoái dưới dạng tiêu phong tán.
Liều dùng: 3-10g.
Thận trọng và chống chỉ định: Thận trọng khi dùng vị này khi bị co thắt do thiếu máu, không dùng vị thuốc này cho các trường hợp âm suy kèm dấu hiệu nhiệt.