Người bi u nang, u sơ có dùng được mầm đậu nành?
15/09/2023 | Thông tin y dược
Rất nhiều người bị u nang, u sơ hoang mang lẫn lo lắng nên không dám dùng mầm đậu nành cũng như các chế phẩm từ đậu nành vì sợ làm tăng kích thước khối u. Vậy những người bi u nang, u sơ có dùng được mầm đậu nành không? Hãy cùng theo dõi bài viết ngay sau đây nhé!
Mầm đậu nành là gì?
Mầm đậu nành là một loại rau được trồng từ hạt đậu nành với ba bộ phận là lá, mầm rễ và thân mầm. Chủ yếu phần thân mầm sẽ được sử dụng khi đủ dài từ 3cm đến 7cm. Tùy theo điều kiện thời tiết, độ ẩm, nhiệt độ mà hạt đậu này sẽ nảy mầm. Thông thường sẽ trong khoảng 3 ngày đến 7 ngày là có thể sử dụng mầm đậu nành.
Mầm đậu nành hay đậu nành mọc mầm non còn được các chuyên gia sức khỏe đánh giá rằng chúng có nhiều dưỡng chất và tốt hơn đậu nành chưa mọc mầm cũng như các chế phẩm từ hạt đậu nành.
Với thông tin trên, lý do được đưa ra là những người bị u nang buồng trứng, u nang tuyến vú, u tuyến giáp… rất nhạy cảm với sự thay đổi estrogen. Vì thế, sử dụng mầm đậu nành được cho là đáng lo ngại; bởi chúng làm tăng đáng kể nội tiết tố nữ trong cơ thể. Tuy nhiên, sự thật bị u nang có uống được mầm đậu nành không?
Người bi u nang, u sơ có dùng được mầm đậu nành?
Thực tế, những thông tin cảnh báo người bị u sơ không được dùng mầm đậu nành là không có cơ sở khoa học. Các nghiên cứu cho thấy, Isoflavone trong mầm đậu nành ưu tiên gắn chọn lọc với thụ thể Estrogen beta hơn là thụ thể Estrogen alpha (loại thụ thể có nhiều ở mô vú, tử cung), đồng thời có khả năng tự đào thải khi dư thừa nên không gây ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, không làm tăng kích thước khối u.
Hơn nữa, nhờ khả năng làm giảm tác động của Estrogen tới các thụ thể alpha, Isoflavone còn có thể làm giảm nguy cơ mắc và tái phát một số bệnh ung thư liên quan tới loại thụ thể này như ung thư vú, ung thư cổ tử cung. Điều này đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu khoa học. Trong đó, nghiên cứu trên 30.744 phụ nữ Trung Quốc ở Singapore cho thấy, ăn nhiều đậu nành giúp giảm 20% nguy cơ ung thư cổ tử cung.
Trong 2/3 số nghiên cứu về tác dụng của nguyên liệu đậu nành chứa genistein trên mô hình ung thư ở động vật, nguy cơ mắc bệnh ung thư (tỷ lệ mắc bệnh, độ trễ hoặc số lượng khối u) đã giảm đáng kể.
Ngoài ra, genistein tinh khiết làm chậm sự xuất hiện của khối u vú liên quan đến sự biệt hóa tế bào tăng lên ở mô vú ở chuột được điều trị bằng 7, 12-dimethylbenz[a]anthracene khi dùng cho trẻ sơ sinh, ức chế sản xuất H2O2 do phorbol ester gây ra trong mô hình ung thư da, và ức chế sự hình thành mật mã bất thường trong mô hình ung thư ruột kết.
Trong những hội thảo về dĩnh dưỡng cho bệnh nhân ung thư, dác sĩ Trần Châu Quyên, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội cũng cho biết thực tế, phytoestrogen trong đậu nành có cấu trúc không hoàn toàn giống estrogen trong cơ thể nên không phát huy hoàn toàn tác dụng như estrogen với các cơ quan trong cơ thể người.
Do đó người có u xơ tử cung vẫn có thể sử dụng được đậu nành. Những sản phẩm chiết xuất từ đậu nành, mầm đậu nành rất tốt với cơ thể từ protein, vitamin, khoáng chất đến các loại dầu có trong đậu nành, thậm chí còn có cả canxi trong chế phẩm từ đậu nành.
Như vậy, nhiều bằng chứng khoa học đã cho thấy mầm đậu nành không làm tăng kích thước khối u mà còn mang lại những tác dụng có lợi cho người bị ung thư. Chị em có thể yên tâm sử dụng các sản phẩm chứa mầm đậu nành để hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, hỗ trợ kéo dài tuổi xuân, hỗ trợ phòng ngừa các bệnh lý về xương khớp, tim mạch... nhất là trong giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh.
Mầm đậu nành có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe nhưng chị em cần lưu ý nếu sử dụng dưới dạng ăn trực tiếp hoặc bào chế dạng thô thì hàm lượng Isoflavone không cao, mang nhiều lợi ích về dinh dưỡng hơn là giúp hỗ trợ cân bằng nội tiết tố nữ. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, chị em nên sử dụng tinh chất mầm đậu nành được bào chế theo công nghệ hiện đại, đã loại bỏ các tạp chất, có hàm lượng Isoflavone cao.
Bên cạnh việc quan tâm đến hàm lượng Isoflavone, chị em nên lựa chọn sản phẩm chứa tinh chất mầm đậu nành sản xuất từ nguồn không biến đổi gen (NON - GMO) và nói không với các sản phẩm chưa được cơ quan chức năng kiểm định chất lượng.
Những thực phẩm không được sử dụng cùng lúc với mầm đậu nành
Mật ong: Khi sử dụng đồng thời mầm đậu nành với mật ong sẽ gây nên tình trạng đông máu, đóng cục máu. Nặng hơn sẽ dẫn đến khó thở, hôn mê sâu, thậm chí là tử vong. Đặc biệt cần tuyệt đối chú ý với những người có bệnh nền liên quan đến tim mạch.
Đường đỏ: Kết hợp mầm đậu nành với đường đỏ sẽ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng
Trứng: Giống như đường đỏ, khi sử dụng mầm đậu nành với trứng sẽ gây ra đầy bụng, khó tiêu. Đặc biệt các thành phần trong trứng sẽ phá vỡ chất dinh dưỡng của mầm đậu nành.
Mầm đậu nành hay đậu nành mọc mầm non còn được các chuyên gia sức khỏe đánh giá rằng chúng có nhiều dưỡng chất và tốt hơn đậu nành chưa mọc mầm cũng như các chế phẩm từ hạt đậu nành.
Vì sao nhiều người “e sợ” dùng mầm nành
Mầm đậu nành có giá trị dinh dưỡng cao vì quá trình nảy mầm làm tăng hàm lượng protein, acid amin, muối khoáng… có trong hạt. Đặc biệt, mầm đậu nành còn có giá trị dược lý bởi rất giàu Isoflavone - hoạt chất có cấu trúc và tác dụng tương tự Estrogen nên còn được gọi là Estrogen thực vật.Với thông tin trên, lý do được đưa ra là những người bị u nang buồng trứng, u nang tuyến vú, u tuyến giáp… rất nhạy cảm với sự thay đổi estrogen. Vì thế, sử dụng mầm đậu nành được cho là đáng lo ngại; bởi chúng làm tăng đáng kể nội tiết tố nữ trong cơ thể. Tuy nhiên, sự thật bị u nang có uống được mầm đậu nành không?
U xơ tử cung có liên quan đến estrogen
Nguyên nhân phụ nữ bị u xơ tử cung hiện nay vẫn chưa rõ nhưng nhiều chuyên gia giả thuyết do cường nội tiết tố nữ estrogen (estrogen tiết ra nhiều và hoạt động mạnh). Với giả thuyết u xơ là do cường estrogen, u xơ tử cung sẽ không phát triển khi phụ nữ mãn kinh, cơ thể bị suy giảm thậm chí không tiết ra estrogen nữa. Từ đó, có quan điểm cho rằng nên tránh xa những yếu tố làm gia tăng sự hiện diện estrogen trong cơ thể người phụ nữ có u xơ tử cung, trong đó có đậu nành, vì nó chứa nhiều phytoestrogen, một hợp chất có các đặc tính tương tự estrogen.Người bi u nang, u sơ có dùng được mầm đậu nành?
Thực tế, những thông tin cảnh báo người bị u sơ không được dùng mầm đậu nành là không có cơ sở khoa học. Các nghiên cứu cho thấy, Isoflavone trong mầm đậu nành ưu tiên gắn chọn lọc với thụ thể Estrogen beta hơn là thụ thể Estrogen alpha (loại thụ thể có nhiều ở mô vú, tử cung), đồng thời có khả năng tự đào thải khi dư thừa nên không gây ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, không làm tăng kích thước khối u.
Hơn nữa, nhờ khả năng làm giảm tác động của Estrogen tới các thụ thể alpha, Isoflavone còn có thể làm giảm nguy cơ mắc và tái phát một số bệnh ung thư liên quan tới loại thụ thể này như ung thư vú, ung thư cổ tử cung. Điều này đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu khoa học. Trong đó, nghiên cứu trên 30.744 phụ nữ Trung Quốc ở Singapore cho thấy, ăn nhiều đậu nành giúp giảm 20% nguy cơ ung thư cổ tử cung.
Trong 2/3 số nghiên cứu về tác dụng của nguyên liệu đậu nành chứa genistein trên mô hình ung thư ở động vật, nguy cơ mắc bệnh ung thư (tỷ lệ mắc bệnh, độ trễ hoặc số lượng khối u) đã giảm đáng kể.
Ngoài ra, genistein tinh khiết làm chậm sự xuất hiện của khối u vú liên quan đến sự biệt hóa tế bào tăng lên ở mô vú ở chuột được điều trị bằng 7, 12-dimethylbenz[a]anthracene khi dùng cho trẻ sơ sinh, ức chế sản xuất H2O2 do phorbol ester gây ra trong mô hình ung thư da, và ức chế sự hình thành mật mã bất thường trong mô hình ung thư ruột kết.
Trong những hội thảo về dĩnh dưỡng cho bệnh nhân ung thư, dác sĩ Trần Châu Quyên, Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội cũng cho biết thực tế, phytoestrogen trong đậu nành có cấu trúc không hoàn toàn giống estrogen trong cơ thể nên không phát huy hoàn toàn tác dụng như estrogen với các cơ quan trong cơ thể người.
Do đó người có u xơ tử cung vẫn có thể sử dụng được đậu nành. Những sản phẩm chiết xuất từ đậu nành, mầm đậu nành rất tốt với cơ thể từ protein, vitamin, khoáng chất đến các loại dầu có trong đậu nành, thậm chí còn có cả canxi trong chế phẩm từ đậu nành.
Như vậy, nhiều bằng chứng khoa học đã cho thấy mầm đậu nành không làm tăng kích thước khối u mà còn mang lại những tác dụng có lợi cho người bị ung thư. Chị em có thể yên tâm sử dụng các sản phẩm chứa mầm đậu nành để hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, hỗ trợ kéo dài tuổi xuân, hỗ trợ phòng ngừa các bệnh lý về xương khớp, tim mạch... nhất là trong giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh.
Cách dùng mầm đậu nành hiệu quả
Mầm đậu nành có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe nhưng chị em cần lưu ý nếu sử dụng dưới dạng ăn trực tiếp hoặc bào chế dạng thô thì hàm lượng Isoflavone không cao, mang nhiều lợi ích về dinh dưỡng hơn là giúp hỗ trợ cân bằng nội tiết tố nữ. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, chị em nên sử dụng tinh chất mầm đậu nành được bào chế theo công nghệ hiện đại, đã loại bỏ các tạp chất, có hàm lượng Isoflavone cao.
Bên cạnh việc quan tâm đến hàm lượng Isoflavone, chị em nên lựa chọn sản phẩm chứa tinh chất mầm đậu nành sản xuất từ nguồn không biến đổi gen (NON - GMO) và nói không với các sản phẩm chưa được cơ quan chức năng kiểm định chất lượng.
Những thực phẩm không được sử dụng cùng lúc với mầm đậu nành
Mật ong: Khi sử dụng đồng thời mầm đậu nành với mật ong sẽ gây nên tình trạng đông máu, đóng cục máu. Nặng hơn sẽ dẫn đến khó thở, hôn mê sâu, thậm chí là tử vong. Đặc biệt cần tuyệt đối chú ý với những người có bệnh nền liên quan đến tim mạch.
Đường đỏ: Kết hợp mầm đậu nành với đường đỏ sẽ gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng
Trứng: Giống như đường đỏ, khi sử dụng mầm đậu nành với trứng sẽ gây ra đầy bụng, khó tiêu. Đặc biệt các thành phần trong trứng sẽ phá vỡ chất dinh dưỡng của mầm đậu nành.
Nguồn tin: Tổng hợp
Ý kiến bạn đọc
Tin tức khác?
Hóa chất trong đồ nhựa liên quan tới tăng nguy cơ trầm cảm...
Những bà mẹ có hàm lượng hóa chất nhựa phthalate trong cơ thể trước sinh cao hơn...
Đau đầu do thay đổi thời tiết: Biểu hiện, điều trị và ngăn...
Cơn đau đầu do thay đổi thời tiết có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng...