Tên khoa học: Gynostemma pentaphyllum
Tên gọi khác: Cây trường sinh, cỏ thần kỳ, cỏ trường thọ, ngũ diệp sâm,
Mô tả:
Giảo cổ lam là loại cây dây leo, thân mỏng, có chiều dài các phân đốt từ 6 – 10 cm, lá mềm toả ra như ngón tay, thông thường một cành có khoảng từ 3 – 9 lá (số lượng phổ biến vào khoảng 5 – 7 lá), sần sùi ở cả 2 mặt, màu xanh lục sậm ở mặt trên và nhạt hơn ở mặt dưới
Quả của giảo cổ lam khi còn non có màu trắng và khi chin có màu đen, đường kính từ 5 – 9mm, không ăn được
Giảo cổ lam là loài thực vật ưa ẩm, sinh trưởng chủ yếu ở môi trường có nhiệt độ ấm ở những vùng núi
Bộ phận dùng: Lá và cành non
Môi trường sinh trưởng: Cây mọc chủ yếu ở một số khu vực của châu Á như: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc…
Thu hái: Cây được thu hái chủ yếu vào mùa hè, rửa sạch, phơi khô và cắt ngắn các đoạn thành 2 – 3cm sau đó có thể bảo quản bằng cách phơi hoặc sấy khô. Khi dùng, giảo cổ lam sẽ được sao vàng
Thành phần hoá học: Bao gồm các chất gốc sterols, saponin, flavonoids, and chlorophyll. Hiện tại qua quá trình kiểm nghiệm, Giảo cổ lam chưa ghi nhận chất độc nào tác động lên người
Tính vị: Vị đắng, ngọt, tính hàn.
Quy kinh: Vào kinh can, phế
Công năng: Thanh nhiệt giải độc, chi ho, trừ đờm
Chủ trị: Đợt cấp của viêm phế quản mạn tính, viêm gan virus, viêm thận, viêm dạ dày cấp, bệnh tiểu dường, chứng tăng mỡ máu
Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng từ 15 – 30g dưới dạng thuốc sắc hoặc có thể tán thành bột thô làm chè hãm uống
Tên gọi khác: Cây trường sinh, cỏ thần kỳ, cỏ trường thọ, ngũ diệp sâm,
Mô tả:
Giảo cổ lam là loại cây dây leo, thân mỏng, có chiều dài các phân đốt từ 6 – 10 cm, lá mềm toả ra như ngón tay, thông thường một cành có khoảng từ 3 – 9 lá (số lượng phổ biến vào khoảng 5 – 7 lá), sần sùi ở cả 2 mặt, màu xanh lục sậm ở mặt trên và nhạt hơn ở mặt dưới
Quả của giảo cổ lam khi còn non có màu trắng và khi chin có màu đen, đường kính từ 5 – 9mm, không ăn được
Giảo cổ lam là loài thực vật ưa ẩm, sinh trưởng chủ yếu ở môi trường có nhiệt độ ấm ở những vùng núi
Bộ phận dùng: Lá và cành non
Môi trường sinh trưởng: Cây mọc chủ yếu ở một số khu vực của châu Á như: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc…
Thu hái: Cây được thu hái chủ yếu vào mùa hè, rửa sạch, phơi khô và cắt ngắn các đoạn thành 2 – 3cm sau đó có thể bảo quản bằng cách phơi hoặc sấy khô. Khi dùng, giảo cổ lam sẽ được sao vàng
Thành phần hoá học: Bao gồm các chất gốc sterols, saponin, flavonoids, and chlorophyll. Hiện tại qua quá trình kiểm nghiệm, Giảo cổ lam chưa ghi nhận chất độc nào tác động lên người
Tính vị: Vị đắng, ngọt, tính hàn.
Quy kinh: Vào kinh can, phế
Công năng: Thanh nhiệt giải độc, chi ho, trừ đờm
Chủ trị: Đợt cấp của viêm phế quản mạn tính, viêm gan virus, viêm thận, viêm dạ dày cấp, bệnh tiểu dường, chứng tăng mỡ máu
Liều lượng, cách dùng: Ngày dùng từ 15 – 30g dưới dạng thuốc sắc hoặc có thể tán thành bột thô làm chè hãm uống
Các sản phẩm của VIETMEC sử dụng dược liệu giảo cổ lam:
Trà Giảo cổ lam: có tác dụng rất tốt, giúp giảm hiệu quả các căn bệnh mãn tính kéo dài dai dẳng như: tiểu đường, viêm thận, tăng mỡ máu.
Trà Giảo cổ lam: có tác dụng rất tốt, giúp giảm hiệu quả các căn bệnh mãn tính kéo dài dai dẳng như: tiểu đường, viêm thận, tăng mỡ máu.