Trắc Bách Diệp
Giá bán: Liên hệ
- Cây cao 3-5m, thân phân nhánh nhiều. Lá mọc đối, dẹt, hình vẩy, màu xanh sẫm. Quả hình nón, cấu tạo bởi 6-8 vẩy dày úp vào nhau, kẽ vảy có. Hạt hình trứng không có cánh, màu nâu sẫm, có một sẹo rộng màu nhạt hơn ở phía dưới. Mùa hoa vào tháng 4-5. Mùa quả vào tháng 9-10.
Tên khoa học: Platycladus orientalis (L.) Franco – Cupressaceae
Giới thiệu: Cây cao 3-5m, thân phân nhánh nhiều. Lá mọc đối, dẹt, hình vẩy, màu xanh sẫm. Quả hình nón, cấu tạo bởi 6-8 vẩy dày úp vào nhau, kẽ vảy có. Hạt hình trứng không có cánh, màu nâu sẫm, có một sẹo rộng màu nhạt hơn ở phía dưới. Mùa hoa vào tháng 4-5. Mùa quả vào tháng 9-10.
Thu hái, sơ chế: Thu hái vào mùa hè, thu. Lấy dược liệu về, chặt lấy cành nhỏ và lá, phơi trong bóng râm.
Mô tả dược liệu: Dược liệu thường phân thành nhiều nhánh, cành nhỏ, dẹt, phẳng. Các lá hình vảy nhỏ, xếp đối chéo, áp sát vào cành, màu xanh lục thẫm hoặc xanh lục hơi vàng. Chất dòn, dễ gẫy, thơm nhẹ, vị đắng, chát, hơi cay.
Tính vị: Vị đắng tính mát
Quy kinh: Vào kinh can, phế và đại trường
Thành phần hóa học: Tinh dầu với hàm lượng 0,6-1%, flavonoid toàn phần 1,72%, lipid và các acid hữu cơ.
Tác dụng: Thanh huyết nhiệt, chỉ huyết, giảm ho, trừ đàm
Chủ trị:
- Trị thổ huyết, lỵ ra máu, trị thấp nhiệt.
- Xuất huyết do nhiệt thịnh biểu hiện như ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, xuất huyết tử cung, tiểu ra máu: Dùng Trắc bá diệp với Đại kích, Tiểu kế, và Bạch mao căn.
- Xuất huyết do cơ thể hư, hàn: Dùng Trắc bá diệp với Ngải diệp.
- Trị rụng tóc do chứng chốc đầu
Liều Dùng: 10 - 15g
Kiêng kỵ: Không phải thấp nhiệt thì không nên dùng
Bảo quản: Để nơi khô mát, đậy kín.
Giới thiệu: Cây cao 3-5m, thân phân nhánh nhiều. Lá mọc đối, dẹt, hình vẩy, màu xanh sẫm. Quả hình nón, cấu tạo bởi 6-8 vẩy dày úp vào nhau, kẽ vảy có. Hạt hình trứng không có cánh, màu nâu sẫm, có một sẹo rộng màu nhạt hơn ở phía dưới. Mùa hoa vào tháng 4-5. Mùa quả vào tháng 9-10.
Thu hái, sơ chế: Thu hái vào mùa hè, thu. Lấy dược liệu về, chặt lấy cành nhỏ và lá, phơi trong bóng râm.
Mô tả dược liệu: Dược liệu thường phân thành nhiều nhánh, cành nhỏ, dẹt, phẳng. Các lá hình vảy nhỏ, xếp đối chéo, áp sát vào cành, màu xanh lục thẫm hoặc xanh lục hơi vàng. Chất dòn, dễ gẫy, thơm nhẹ, vị đắng, chát, hơi cay.
Tính vị: Vị đắng tính mát
Quy kinh: Vào kinh can, phế và đại trường
Thành phần hóa học: Tinh dầu với hàm lượng 0,6-1%, flavonoid toàn phần 1,72%, lipid và các acid hữu cơ.
Tác dụng: Thanh huyết nhiệt, chỉ huyết, giảm ho, trừ đàm
Chủ trị:
- Trị thổ huyết, lỵ ra máu, trị thấp nhiệt.
- Xuất huyết do nhiệt thịnh biểu hiện như ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, xuất huyết tử cung, tiểu ra máu: Dùng Trắc bá diệp với Đại kích, Tiểu kế, và Bạch mao căn.
- Xuất huyết do cơ thể hư, hàn: Dùng Trắc bá diệp với Ngải diệp.
- Trị rụng tóc do chứng chốc đầu
Liều Dùng: 10 - 15g
Kiêng kỵ: Không phải thấp nhiệt thì không nên dùng
Bảo quản: Để nơi khô mát, đậy kín.
Từ khóa:
bá tử nhân,
Trắc Bách Diệp